Vai trò khác biệt của từng loài Bacillus trong nuôi tôm

Vai trò khác biệt của từng loài Bacillus trong nuôi tôm

 

Bacillus pumilus

Đĩa petri chứa môi trường dinh dưỡng để nuôi cấy Bacillus pumilus. Ảnh: Beckmann, Daniela từ Science Photo Library

Tác dụng của các loài vi khuẩn Bacillus được sử dụng làm probiotic trong nuôi tôm

Bài viết trong Chuyên đề probiotics với kiến thức nền tảng về các chủng vi khuẩn để sản xuất probiotics trong nuôi tôm: vi khuẩn acid lactic, vi khuẩn Bacillus, các loài vi khuẩn có tiềm năng khác.

Các loài Bacillus có tác dụng dùng làm probiotic trong nuôi tôm

Chi vi khuẩn

Loài

Tác dụng

Vật chủ

Ức chế ( đối kháng trong ống nghiệm )

Bacillus

subtilis MTCC 121

1, 2, 4, 6

Macrobrachium rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

amyloliquefaciens

1, 2,

L. vannamei

(tôm thẻ)

Vibrio campbellii, V. vulnificus,

V. parahaemolyticus, V. harveyi

aquimaris SH6

1, 5, 10

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

aryabhattai TBRC8450

3, 4, 5, 12

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. parahaemolyticus

cereus

1, 5

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

cereus

3

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. vulnificus, Vibrio spp.

cereus

3, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

cereus

4, 11

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

cereus

1, 2, 5, 6

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, Staphylococcus aureus, 

Escherichia coli, Bacillus subtilis, Aeromonas hydrophila

coagulans

5

P. monodon

(tôm sú)

V. parahaemolyticus

coagulans (ATCC 7050)

1, 3, 5, 6, 7, 12

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

coagulans (MTCC 2302)

1, 2, 4, 6

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

coagulans NJ105

1, 2, 5, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

coagulans SC8168

2, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

endophyticus

1, 2

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus, V. harveyi

firumus

5

P. monodon

(tôm sú)

V. parahaemolyticus

flexus LD-1

2, 3, 4, 5, 6, 8, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus, V. alginolyticus

fusiformis

2

L. vannamei,

P. Monodon

(tôm thẻ và tôm sú)

Streptococcus iniae, Photobacterium damselae subsp. piscicida

licheniformis

4, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

licheniformis

1, 5, 3

Macrobrachium rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

licheniformis CIGBC-232

1, 5, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

licheniformis DAHB1

3, 4

F. indicus

(tôm he Ấn Độ)

V. parahaemolyticus

licheniformis LS-1

1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. vulnificus

megaterium

1, 8

P. monodon

(tôm sú)

N/A

megaterium

9

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

OJ

3, 4, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

PC465

1, 2, 3, 5, 6, 7, 12

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

pumilus

1, 2, 4, 8

P. monodon

(tôm sú)

N/A

sp.

6

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

sp. MJA1.1, MJA2.1

2, 9

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi

sp. Mk22

1, 2, 3, 4, 6

P. monodon

(tôm sú)

V. parahaemolyticus, V. harveyi

sp. NFMI-C

3

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

sp. NL110

1, 2, 5, 8

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

A. hydrophila, V. parahaemolyticus, 

V. vulnificus, V. harveyii, 

E. coli,Salmonella Newport, S. typhi

sp. P11

1, 2, 3, 6

P. monodon,

L. Vannamei

(tôm sú và tôm thẻ)

V. harveyi, E. coli

sp. P64

5, 1, 3

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

sp. S11

1, 2, 3, 5

P. monodon,

L. Vannamei

( tôm sú và tôm thẻ)

V. harveyi, V. parahaemolyticus

subtilis

1, 2, 3, 6

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

A. hydrophila, V. parahaemolyticus

subtilis

1, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

subtilis (IPA-S.51)

1

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. alginolyticus

subtilis BT23

3

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. anguillarum, 

V. vulnificus, V. damsela

subtilis E20

1, 2, 3, 5, 6, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

A. hydrophila

subtilis S12

1, 2, 3, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

A. hydrophila, Aeromonas sobria, 

Aeromonas caviae, 

Aeromonas hydrophila, V. anguillarum, 

V. vulnificus, V. alginolyticus, 

V. harveyi, V. parahaemolyticus

subtilis SH23

5

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus, V. vulnificus

subtilis UTM 126

3, 1, 6, 2

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. alginolyticus, V. parahaemolyticus, 

V. harveyi

subtilis WB60

1, 6, 3, 5, 7

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

tequilensis

1, 2

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. campbellii, V. vulnificus, 

V. parahaemolyticus, 

V. harveyi

thuringienis

3, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

thuringiensis G5-8-3T02

1, 3

P. monodon

(tôm sú)

V. mimicus

vireti 01

3, 12

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

Pseudomonas aeruginosa

Mỗi loài probiotics sẽ có một tác dụng riêng, được đánh dấu bằng số, và mỗi số tương ứng với 1 tác dụng của probiotics trong cột 3 của bảng. Các tác dụng bao gồm:

(1) Tăng trưởng (bao gồm cả tăng trọng), 

(2) Tăng khả năng sống sót (không thử thách mầm bệnh), 

(3) Tăng khả năng sống sót (khi thử thách mầm bệnh), 

(4) Giảm số lượng mầm bệnh (bao gồm cả Vibrio sp.), 

(5) Tác dụng điều hòa miễn dịch, 

(6) Tăng hiệu quả tiêu hóa (bao gồm hoạt động của enzym tiêu hóa, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn, hiệu quả sử dụng thức ăn hoặc tỷ lệ hiệu quả protein), 

(7) Thay đổi hình thái ruột (bao gồm tăng chiều cao nhung mao và số lượng nếp gấp) ,

(8) Cải thiện chất lượng nước (bao gồm giảm số lượng mầm bệnh giả định), 

(9) Tăng khả năng sống sót ( khi được kiểm tra với yếu tố gây căng thẳng), 

(10) Cải thiện sắc tố, 

(11) Ngăn ngừa giảm trọng lượng trong quá trình thử thách mầm bệnh,

(12) Cải thiện hoạt động chống oxy hóa.

Hoạt động của nhóm vi khuẩn Bacillus trong nuôi tôm

Bacillus tạo ra một loạt hơn 20 loại hợp chất kháng khuẩn khác nhau (bao gồm kháng sinh polypeptide, bacteriocins và lipopeptides), với nhiều hoạt động khác nhau, từ kháng khuẩn và kháng nấm, đến chống ung thư và kháng vi-rút. Gần đây, (Gao và cộng sự , 2017) báo cáo rằng Bacillus pumilus H2 tạo ra một chất chống Vibrio đã được chứng minh là có thể ức chế sự phát triển của 29 chủng Vibrio bằng cách phá vỡ màng tế bào và phân giải tế bào.

Chi Bacillus cũng giống như các loài vi khuẩn acid lactic (LAB), đã được FDA Hoa Kỳ công nhận là An toàn (GRAS) bởi không có độc tố gây ngộ độc thực phẩm, không có hoạt động bề mặt, không có hoạt động gây độc ruột. Do đó, các loài Bacillus cũng là ứng cử viên lý tưởng làm probiotic cho các loài động vật và cả con người. Tuy nhiên, Bacillus cũng cần chắc chắn rằng không mang gen kháng kháng sinh trước khi đưa vào chuỗi thức ăn. Phần lớn các chế phẩm sinh học trong nuôi tôm thuộc loại Bacillus, do đó để đảm bảo sự an toàn của chúng khi nuôi tôm nên được kiểm tra kỹ lưỡng và phải sàng lọc tính nhạy cảm với kháng sinh. 

Nguồn: https://tepbac.com/tin-tuc/full/vai-tro-khac-biet-cua-tung-loai-bacillus-trong-nuoi-tom-33788.html

Lệ Thủy @le-thuy

Đăng ngày: 21/06/2022

Tin tức khác

21/11/2024 2063

Mối liên quan giữa hội chứng còi cọt EHP và bệnh phân trắng trên tôm nuôi, các giải pháp giải quyết vần đề EHP và phân trắng của công ty Huỳnh Trâm Aquaculture

21/11/2024 1621

Các phương pháp kiểm soát vi khuẩn có hại trong ao nuôi tôm, ưu nhược điểm từng phương pháp

21/11/2024 954

Điều trị EHP trên tôm thẻ bằng sản phẩm thảo dược nano Alli-Gold, kết quả âm tính sau 3 ngày điều trị

21/11/2024 1220

MICRO-BAC: Vi sinh cắt tảo an toàn cho ao nuôi tôm Micro-Bac, cắt mọi loại tảo trong ao nuôi tôm, cá, như tảo xanh, tảo lam, tảo giáp...

21/11/2024 4098

Phòng trị các bệnh đường ruột trên tôm nuôi bằng nấm men Active dry Feed Yeast-S200 chứa Saccharomyces cerevisiae SK2-là nấm men chuyên dùng cho các bệnh đường ruột cho tôm nuôi nói riêng và động vật thủy sản nói chung

21/11/2024 1310

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM NUÔI BẰNG THẢO DƯỢC

21/11/2024 1148

Sử dụng bộ đôi vi sinh công ty Huỳnh Trâm Aquaculture - Photo-Bac & Micro-Bac tạo màu trà và quản lý chất lượng nước ổn định suốt chu kỳ nuôi tôm, giảm nhớt bạt, giảm khí độc, giảm hẳn các bệnh gan, đường ruột tăng năng suất, sản lượng và size tôm thu hoạch, tăng lợi nhuận

21/11/2024 1109

Photo-Bac: sản phẩm vi sinh dạng nước chứa Rhodopseudomonas palustris, giúp tạo màu trà bền vững cho ao nuôi tôm, khử các khí độc khó trị như NH3, NO2, H2S, phân hủy mùn bã hữu cơ, giảm hiện tượng chết râm sau khi mưa

21/11/2024 1299

Nuôi tôm mùa mưa hay nuôi tôm vụ đông là xu hướng nuôi tôm để tránh vấn đề cung vượt cầu, giá bán tốt. Nhưng đi kèm với vấn đề thuận lợi về giá luôn theo sau những vấn đề khó khăn về kỉ thuật nuôi như nhiệt độ thấp, độ kiềm, pH thấp, tôm thường xuyên bị bệnh...Làm như thế nào để khắc phục các vấn đề trên, xin mời độc giả tham khảo bài viết bên dưới

21/11/2024 1395

Kinh nghiệm sử dụng vi sinh đậm đặc Micro-Bac (Bacillus subtilis) cho trại sản xuất tôm giống, xu hướng mới sử dụng thay thế kháng sinh và hóa chất nhằm tạo ra những bầy tôm khỏe mạnh nhất phục vụ người nuôi tôm thịt

21/11/2024 1257

Ứng dụng kỹ thuật nano trong điều chế các sản phẩm bộ ba phòng trị gan, ruột, E.H.P trên tôm do công ty Huỳnh Trâm Aquaculture sản xuất

21/11/2024 1118

Bệnh phân trắng là bệnh phổ biến trên tôm, gây thiệt hại lớn cho nhiều vùng nuôi tôm, việc điều trị cho đến nay cũng còn nhiều nan giải và nhiều vấn đề chưa giải quyết được. Công ty Huỳnh Trâm giới thiệu đến bà con nuôi tôm phương pháp phòng trị bệnh phân trắng bằng thảo dược với hiệu quả ghi nhận được sau 3-5 ngày điều trị

21/11/2024 807

Quy trình áp dụng sản phẩm công ty Huỳnh Trâm Aquaculture cho tôm thẻ, tôm sú, quy trình nuôi tôm an toàn, bảo đảm lợi nhuận tối đa

21/11/2024 1247

Bệnh gan tụy cấp là bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi, bệnh gây ra thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm từ những năm 2011 cho đến nay. Để hạn chế những tác hại của bệnh này, công ty Huỳnh Trâm Aquaculture xin giới thiệu bà con nuôi tôm cách phòng và trị bệnh gan tụy cấp

21/11/2024 2176

Bệnh đốm đen là giảm năng suất, giá trị thương phẩm của tôm nuôi rất lớn, nếu phát hiện và can thiệp không kịp thời sẽ gây thiệt hại lớn cho hiệu quả nuôi tôm. Công ty Huỳnh Trâm xin giới thiệu cách phòng và trị bệnh đốm đen hiệu quả trên tôm nuôi